Cô Clare Sera có cách thức đáp ứng lại với giới truyền thông
HOLLYWOOD, California, 25-3-2004 -- Trong thông điệp của Đức Thánh Cha Gioan Phaolộ Đệ Nhị về Ngày Thế Giới Truyền Thông vào tháng 5 sắp tới, Ngài nhấn mạnh đến tầm quan trọng của cha mẹ trong việc hướng dẫn con cái trước sự phô bày của các phương tiện truyền thông.
Ngài viết, “Trách nhiệm đó bao gồm cả việc dự trù và lên kế hoạch về việc dùng các phương tiện truyền thông, giới hạn chặt chẻ giờ giấc cho trẻ em xem truyền hình, cả gia đình cùng xem và giải trí, loại bỏ hẳn các chương trình không thích hợp và theo định kỳ, loại bỏ hết tất cả những chương trình không thích hợp với cuộc sống sinh họat của gia đình.”
Clare Sera, một cựu nữ sinh viên Đại Học của Cảnh Một (Act One): Cô là người đang viết cộng tác cho Hollywood về kịch bản của cuốn phim “Cậu George Hiếu Kỳ” (Curious George) của nhà sản xuất phim Universal/Imagine, Cô đồng ý với Đức Giáo Hoàng và nhìn nhận rằng truyền thông cung cấp cả xấu lẫn tốt. Cô Sera chia sẽ cảm nghĩ của Cô với Hãng Tin Công Giáo Zenit về việc những người Kitô giáo nên sử dụng các phương tiện truyền thông như thế nào cho đúng đắn và lành mạnh
Hỏi (H): Theo Cô thì đâu là những khía cạnh chính yếu mà Hollywood có ảnh hưởng mạnh đến đạo đức của những người Kitô giáo mà họ không tài nào nhận biết ra?
Cô Sera (T): Có một chương trình đặc biệt trên Kênh chuyên về Lịch Sử nói về việc các nhà khảo cổ học đào tìm và khám phá ra được các cổ vật thánh có từ thời những người Do Thái bị lưu đày sang Babylon.
Trước cuộc khổ sai, họ tìm ra được những kỷ vật thánh có những dấu ấn tôn giáo “thuần túy của những người Do Thái”, thế nhưng những cổ vật tìm thấy được trong suốt thời gian bị lưu đày, khổ sai lại có chứa những biểu tượng về nền văn hóa Babylon. Nền văn hóa Babylon rất là “tân thời” và gợi cảm - rất là tự do phóng túng. Nhưng nó làm cho tôi buồn khi thấy “những cổ vật thuần túy của Do Thái” bị thay thế bởi việc thờ cúng các tể thần khác.
Hollywood, cũng giống như Babylon, là một nền văn hóa tân thời với những thông điệp gợi tình tứ. Thế thì, khi tìm ra những cổ vật tôn giáo thánh thiêng từ hàng trăm năm trước so với bây giờ, thì những cổ vật đó đã nói lên cho chúng ta biết được những điều gì?
Làm cách nào mà chúng ta bị ảnh hưởng bởi Hollywood mà thậm chí chúng ta lại không thể nhận ra được? Tất cả mọi cách. Tất cả mọi cuốn phim, tất cả mọi chương trình truyền hình đều có ảnh hưởng đến chúng ta từ thời trang cho đến những qui phạm về dục/giới tính-nhưng chúng ta có mọi quyền hành để cho phép những ảnh hưởng đó xâm chiếm vào tận trong trái tin của chúng ta hay không.
Thách đố cho chúng ta là luôn luôn thức tỉnh, cảnh giác về việc hướng trái tim chúng ta vào những việc mà chúng ta tham dự vào nền văn hóa này. Khác với những tôn giáo khác, Kitô giáo được sống bởi Thần Khí Thiêng Liêng chứ không phải bằng những chữ về lề luật, đó là lý do tại sao cho phép chúng ta có thể sống trong những nền văn hóa điên loạn, và hi vọng rằng, chúng ta không để cho chúng ảnh hưởng đến chúng ta.
Nhưng sống trong Thần Khí Thiêng Liêng đòi hỏi chúng ta phải có kỷ luật tự giác cao độ để chúng ta có thể lắng nghe được Thiên Chúa một cách rõ ràng và biết can đảm đáp ứng lại. Làm cách nào đó để chúng ta phải ngẩng cao đầu khi phải sống trong một xã hội giàn gở của Hoa Kỳ ngày nay.
(H): Thế Cô cho biết, làm cách nào để những người Kitô hữu biết phán đoán mức độ ảnh hưởng của Hollywood trong cuộc sống của họ? Đâu là những câu hỏi mà họ, đặc biệt là các cha/mẹ tự hỏi để quyết định xem sự thâm nhập của nó?
(T): Chúng ta nên tự hỏi rằng là “Con tim tôi hiện đang hướng về điều gì?” Đó là câu hỏi. Để thật sự sống sao cho có ý nghĩa, thì mỗi một người trong chúng ta phải luôn tự đánh giá lại nhiều lần, dẫu rằng nó trông có vẻ kỳ cục-nhưng đó lại là việc làm cần thiết.
Chúng ta phải hỏi rằng, “Tôi muốn điều gì? Tâm hồn tôi đang nhói đau vì chuyện gì?” Thế rồi lưu giữ lại để xem có đúng là liệu chúng ta đang làm hay theo đuổi nó không. Và cứ làm như thế mỗi tối.
Cuộc sống của chúng ta là một hành trình về nội tâm do đó, chúng ta cần phải luôn cảnh giác để bảo vệ nó. Còn Hollywood thì chỉ chuyên về những cuộc hành trình ngoại tâm như về cái nhìn, về hiện trạng và sự tán thưởng tức thời mà thôi. Những câu chuyện của nó lôi kéo chúng ta về cuộc hành trành của trái tim, nhưng Hollywood hoàn toàn sai lầm về những cái gì là đúng và tốt đẹp cho trái tim. Rất tiếc là Hollywood không thể nào nhận ra được cái gì là xấu và cái gì là tốt đẹp. Qua khía cạnh công việc, địa vị xã hội, hay bất kỳ khía cạnh nào, Hollywood nghĩ rằng tình ái tương đương với sự thân mật và qua đó, nó khuyến khích chúng ta phải biết giành chắc lấy phần của chúng ta. Nó không thể nào nhận biết được đó chính là sự sai lầm, bỉ ổi.
Chúng ta hãy cùng suy nghĩ về điều đó xem-chúng ta thừa biết rõ và khó có thể tin được. Liệu sự hi sinh có mang lại niềm vui không? Sự thân mật có nghĩa là sự yếu mềm, sự xúc phạm và thành thật ư? Đó là những điều khó nuốt đấy! Đó là lý do tại sao Chúa Kitô là căn nguyên, vì chẳng có ai thích từ bắt đầu bằng chữ ‘s’ cả. Hy sinh chính bản thân chúng ta cho những thứ khác thì chẳng xứng đáng tí nào cả. Và dĩ nhiên những cuốn phim thật sự làm cho chúng ta xúc động, kể cả những người tin lẫn không tin, là những cuốn phim truyền tải một thông điệp về sự hy sinh vĩ đại. Tôi muốn nói đến cuốn phim “Trái Tim Anh Dũng” (Bravehearts) chẳng hạn.
Thế làm cách nào để chúng ta trấn thủ con tim của chúng ta và luôn tỉnh giác? Chúng ta phải đặt ra những câu hỏi. Tư khắt khe với chính chúng ta và bạn bè chúng ta. Tìm đến sự tỉnh nội của con tim và theo đuổi nó. Hướng mọi hoạt động về nó. Tìm Thần Khí của Chúa Thánh Thần nói với chúng ta qua những câu chuyện mà chúng nghe hoặc xem. Chúng ta xem cuốn phim “Con Cá Lớn”(Big Fish) và khi ra về cứ luôn tự hỏi “Thế đâu là sự thật? Đâu là trái tim của sự thật? Đâu là những chi tiết quan trọng đáng nhớ? Thế tại sao Thiên Chúa cho chúng ta biết về 7-ngày tạo dựng như một người trong bụng cá voi, một tháp Bebel? Thế tại sao Thánh Kinh lại không phải là bộ sách bách khoa về các sự kiện?”
Tôi thấy cuốn phim “Con Cá Lớn” là một cuốn phim hay nhất về thần học mà tôi đã từng xem trong nhiều năm, bởi vì nó khiến tôi phải thật sự tự hỏi đâu là cách lý giải đối chọi với những gì là sự thật.
Khi chúng ta xem cuốn phim như “Yêu Thật Sự” (Love Actually), sau đó đi về chúng ta tự hỏi, “Okay, nó biểu trưng về một thứ tình yêu vừa đẹp lại vừa trống rỗng. Liệu tôi có theo khuynh hướng đó không? Liệu tôi có nên mơ màng viễn vông về việc có những mối quan hệ như thế không?” Nếu tôi bị cuốn hút vào những mối quan hệ đẹp và trống rỗng như thế, thì tôi cần phải chạy từ rạp chiếu bóng đến cây Thập Tự Giá để nghiệm mình tự hỏi lại đâu là một thứ tình yêu thật sự. Nó đòi hỏi chúng ta phải liên lũy cầu nguyện để có thể sống còn mà không bị hư hại gì cả trong một nền văn hóa đập ngay vào trong mặt của chúng ta.
Tuy nhiên có người viết kịch bản phim đứng đắn tại Hollywood chỉ cho tôi biết về “sự thật” của cuốn phim “Yêu Thật Sự.” Ông ta là một người không có tín ngưỡng và ông rất buồn về cảnh cuốn phim trình bày ra dung mạo của tình yêu, đó thật sự không thể nào yêu được, ông lên tiếng hối tiếc.
(H): Thế theo Cô làm cách nào để những người Kitô giáo và những người có thiện chí dùng các phương tiện truyền thông mà không bị nó lạm dụng trở lại?
(T): Thì đó chính là lý do tại sao chúng ta nên có mặt tại Hollywood, chứ không phải ngược lại. Chúng ta có rất nhiều đều tốt đẹp để mang tới bàn thảo luận. Chúng ta cần phải hội nhập nhiều và mạnh hơn nữa vào những cuộc đối thoại một cách sâu sắc và tư duy về lý do tại sao có quá nhiềm phim ảnh mang lại cho chúng ta sự trống rỗng. Chúng ta cần phải năng động, khuyến khích những cuộc đối thoại về những cuốn phim giúp chúng ta lên tinh thần, thách đố và giúp chúng ta giải trí. Vì Hollyood bị ảnh hưởng quá mạnh bởi những cú điện thoại và những thư từ. Và chính Hollywood cũng giống như một thanh thiếu niên vừa mới gây ra một bạo động tức thời, thiếu suy nghĩ chính chắn. Chúng ta có thể thông minh hơn Hollywood rất nhiều. Vì nếu không, thì chúng ta đang thật sự có vấn đề rồi. Ít ra là chúng ta có thể có tầm ảnh hưởng về những gì sẽ xãy ra trên màn ảnh và ủng hộ nó, cũng như không xem những chương trình xấu xa.
Đó cũng chính là lý do tại sao chúng ta rất hồ hởi là những người Kitô giáo sống trong Thần Khí của Thiên Chúa. Việc chọn lựa đâu là những phim đàng hoàng là hoàn toàn tùy thuộc vào chúng ta cả. Và chẳng có gì làm cho chúng ta sợ sệt cả trong sự chọn lựa đó. Thật sự ra, chúng ta không cần phải sợ hải bất cứ điều gì cả.
Tất cả mọi thứ sẽ hoạt động nhịp nhàng và tốt đẹp đối với những ai yêu thương và phục vụ Thiên Chúa. Thế thì làm sao mà bất cứ cái gì đó, hay bất cứ cuốn phim hay chương trình truyền hình nào đó lại khiến cho chúng ta sợ hãi? Nếu như không phải nói rằng, những thứ đó chẳng xứng để thách đố chúng ta.
Tôi thích việc một vài nhà thờ có câu lạc bộ chuyên về phim ảnh, vì đó chính là nơi mà tất cả cùng duyệt phim, ngồi xuống xem và sau đó cùng bình luận. Đó là điều rất là tốt. Các phim ảnh là những cơ hội tốt để khơi dậy lên những chủ đề mà chúng ta không thể nào đem ra bình luận trong các bữa ăn tối. Đó là cách tốt nhất để có được những cuộc đối thoại với các con trẻ của chúng ta để cho chúng thấy cuốn phim như vậy là trống rỗng hay có một sứ điệp tốt, và hỏi chúng về việc chúng nghĩ thế nào về cuốn phim. Đó chính là cách sử dụng đúng đắn các phương tiện truyền thông.
HOLLYWOOD, California, 25-3-2004 -- Trong thông điệp của Đức Thánh Cha Gioan Phaolộ Đệ Nhị về Ngày Thế Giới Truyền Thông vào tháng 5 sắp tới, Ngài nhấn mạnh đến tầm quan trọng của cha mẹ trong việc hướng dẫn con cái trước sự phô bày của các phương tiện truyền thông.
Ngài viết, “Trách nhiệm đó bao gồm cả việc dự trù và lên kế hoạch về việc dùng các phương tiện truyền thông, giới hạn chặt chẻ giờ giấc cho trẻ em xem truyền hình, cả gia đình cùng xem và giải trí, loại bỏ hẳn các chương trình không thích hợp và theo định kỳ, loại bỏ hết tất cả những chương trình không thích hợp với cuộc sống sinh họat của gia đình.”
Clare Sera, một cựu nữ sinh viên Đại Học của Cảnh Một (Act One): Cô là người đang viết cộng tác cho Hollywood về kịch bản của cuốn phim “Cậu George Hiếu Kỳ” (Curious George) của nhà sản xuất phim Universal/Imagine, Cô đồng ý với Đức Giáo Hoàng và nhìn nhận rằng truyền thông cung cấp cả xấu lẫn tốt. Cô Sera chia sẽ cảm nghĩ của Cô với Hãng Tin Công Giáo Zenit về việc những người Kitô giáo nên sử dụng các phương tiện truyền thông như thế nào cho đúng đắn và lành mạnh
Hỏi (H): Theo Cô thì đâu là những khía cạnh chính yếu mà Hollywood có ảnh hưởng mạnh đến đạo đức của những người Kitô giáo mà họ không tài nào nhận biết ra?
Cô Sera (T): Có một chương trình đặc biệt trên Kênh chuyên về Lịch Sử nói về việc các nhà khảo cổ học đào tìm và khám phá ra được các cổ vật thánh có từ thời những người Do Thái bị lưu đày sang Babylon.
Trước cuộc khổ sai, họ tìm ra được những kỷ vật thánh có những dấu ấn tôn giáo “thuần túy của những người Do Thái”, thế nhưng những cổ vật tìm thấy được trong suốt thời gian bị lưu đày, khổ sai lại có chứa những biểu tượng về nền văn hóa Babylon. Nền văn hóa Babylon rất là “tân thời” và gợi cảm - rất là tự do phóng túng. Nhưng nó làm cho tôi buồn khi thấy “những cổ vật thuần túy của Do Thái” bị thay thế bởi việc thờ cúng các tể thần khác.
Hollywood, cũng giống như Babylon, là một nền văn hóa tân thời với những thông điệp gợi tình tứ. Thế thì, khi tìm ra những cổ vật tôn giáo thánh thiêng từ hàng trăm năm trước so với bây giờ, thì những cổ vật đó đã nói lên cho chúng ta biết được những điều gì?
Làm cách nào mà chúng ta bị ảnh hưởng bởi Hollywood mà thậm chí chúng ta lại không thể nhận ra được? Tất cả mọi cách. Tất cả mọi cuốn phim, tất cả mọi chương trình truyền hình đều có ảnh hưởng đến chúng ta từ thời trang cho đến những qui phạm về dục/giới tính-nhưng chúng ta có mọi quyền hành để cho phép những ảnh hưởng đó xâm chiếm vào tận trong trái tin của chúng ta hay không.
Thách đố cho chúng ta là luôn luôn thức tỉnh, cảnh giác về việc hướng trái tim chúng ta vào những việc mà chúng ta tham dự vào nền văn hóa này. Khác với những tôn giáo khác, Kitô giáo được sống bởi Thần Khí Thiêng Liêng chứ không phải bằng những chữ về lề luật, đó là lý do tại sao cho phép chúng ta có thể sống trong những nền văn hóa điên loạn, và hi vọng rằng, chúng ta không để cho chúng ảnh hưởng đến chúng ta.
Nhưng sống trong Thần Khí Thiêng Liêng đòi hỏi chúng ta phải có kỷ luật tự giác cao độ để chúng ta có thể lắng nghe được Thiên Chúa một cách rõ ràng và biết can đảm đáp ứng lại. Làm cách nào đó để chúng ta phải ngẩng cao đầu khi phải sống trong một xã hội giàn gở của Hoa Kỳ ngày nay.
(H): Thế Cô cho biết, làm cách nào để những người Kitô hữu biết phán đoán mức độ ảnh hưởng của Hollywood trong cuộc sống của họ? Đâu là những câu hỏi mà họ, đặc biệt là các cha/mẹ tự hỏi để quyết định xem sự thâm nhập của nó?
(T): Chúng ta nên tự hỏi rằng là “Con tim tôi hiện đang hướng về điều gì?” Đó là câu hỏi. Để thật sự sống sao cho có ý nghĩa, thì mỗi một người trong chúng ta phải luôn tự đánh giá lại nhiều lần, dẫu rằng nó trông có vẻ kỳ cục-nhưng đó lại là việc làm cần thiết.
Chúng ta phải hỏi rằng, “Tôi muốn điều gì? Tâm hồn tôi đang nhói đau vì chuyện gì?” Thế rồi lưu giữ lại để xem có đúng là liệu chúng ta đang làm hay theo đuổi nó không. Và cứ làm như thế mỗi tối.
Cuộc sống của chúng ta là một hành trình về nội tâm do đó, chúng ta cần phải luôn cảnh giác để bảo vệ nó. Còn Hollywood thì chỉ chuyên về những cuộc hành trình ngoại tâm như về cái nhìn, về hiện trạng và sự tán thưởng tức thời mà thôi. Những câu chuyện của nó lôi kéo chúng ta về cuộc hành trành của trái tim, nhưng Hollywood hoàn toàn sai lầm về những cái gì là đúng và tốt đẹp cho trái tim. Rất tiếc là Hollywood không thể nào nhận ra được cái gì là xấu và cái gì là tốt đẹp. Qua khía cạnh công việc, địa vị xã hội, hay bất kỳ khía cạnh nào, Hollywood nghĩ rằng tình ái tương đương với sự thân mật và qua đó, nó khuyến khích chúng ta phải biết giành chắc lấy phần của chúng ta. Nó không thể nào nhận biết được đó chính là sự sai lầm, bỉ ổi.
Chúng ta hãy cùng suy nghĩ về điều đó xem-chúng ta thừa biết rõ và khó có thể tin được. Liệu sự hi sinh có mang lại niềm vui không? Sự thân mật có nghĩa là sự yếu mềm, sự xúc phạm và thành thật ư? Đó là những điều khó nuốt đấy! Đó là lý do tại sao Chúa Kitô là căn nguyên, vì chẳng có ai thích từ bắt đầu bằng chữ ‘s’ cả. Hy sinh chính bản thân chúng ta cho những thứ khác thì chẳng xứng đáng tí nào cả. Và dĩ nhiên những cuốn phim thật sự làm cho chúng ta xúc động, kể cả những người tin lẫn không tin, là những cuốn phim truyền tải một thông điệp về sự hy sinh vĩ đại. Tôi muốn nói đến cuốn phim “Trái Tim Anh Dũng” (Bravehearts) chẳng hạn.
Thế làm cách nào để chúng ta trấn thủ con tim của chúng ta và luôn tỉnh giác? Chúng ta phải đặt ra những câu hỏi. Tư khắt khe với chính chúng ta và bạn bè chúng ta. Tìm đến sự tỉnh nội của con tim và theo đuổi nó. Hướng mọi hoạt động về nó. Tìm Thần Khí của Chúa Thánh Thần nói với chúng ta qua những câu chuyện mà chúng nghe hoặc xem. Chúng ta xem cuốn phim “Con Cá Lớn”(Big Fish) và khi ra về cứ luôn tự hỏi “Thế đâu là sự thật? Đâu là trái tim của sự thật? Đâu là những chi tiết quan trọng đáng nhớ? Thế tại sao Thiên Chúa cho chúng ta biết về 7-ngày tạo dựng như một người trong bụng cá voi, một tháp Bebel? Thế tại sao Thánh Kinh lại không phải là bộ sách bách khoa về các sự kiện?”
Tôi thấy cuốn phim “Con Cá Lớn” là một cuốn phim hay nhất về thần học mà tôi đã từng xem trong nhiều năm, bởi vì nó khiến tôi phải thật sự tự hỏi đâu là cách lý giải đối chọi với những gì là sự thật.
Khi chúng ta xem cuốn phim như “Yêu Thật Sự” (Love Actually), sau đó đi về chúng ta tự hỏi, “Okay, nó biểu trưng về một thứ tình yêu vừa đẹp lại vừa trống rỗng. Liệu tôi có theo khuynh hướng đó không? Liệu tôi có nên mơ màng viễn vông về việc có những mối quan hệ như thế không?” Nếu tôi bị cuốn hút vào những mối quan hệ đẹp và trống rỗng như thế, thì tôi cần phải chạy từ rạp chiếu bóng đến cây Thập Tự Giá để nghiệm mình tự hỏi lại đâu là một thứ tình yêu thật sự. Nó đòi hỏi chúng ta phải liên lũy cầu nguyện để có thể sống còn mà không bị hư hại gì cả trong một nền văn hóa đập ngay vào trong mặt của chúng ta.
Tuy nhiên có người viết kịch bản phim đứng đắn tại Hollywood chỉ cho tôi biết về “sự thật” của cuốn phim “Yêu Thật Sự.” Ông ta là một người không có tín ngưỡng và ông rất buồn về cảnh cuốn phim trình bày ra dung mạo của tình yêu, đó thật sự không thể nào yêu được, ông lên tiếng hối tiếc.
(H): Thế theo Cô làm cách nào để những người Kitô giáo và những người có thiện chí dùng các phương tiện truyền thông mà không bị nó lạm dụng trở lại?
(T): Thì đó chính là lý do tại sao chúng ta nên có mặt tại Hollywood, chứ không phải ngược lại. Chúng ta có rất nhiều đều tốt đẹp để mang tới bàn thảo luận. Chúng ta cần phải hội nhập nhiều và mạnh hơn nữa vào những cuộc đối thoại một cách sâu sắc và tư duy về lý do tại sao có quá nhiềm phim ảnh mang lại cho chúng ta sự trống rỗng. Chúng ta cần phải năng động, khuyến khích những cuộc đối thoại về những cuốn phim giúp chúng ta lên tinh thần, thách đố và giúp chúng ta giải trí. Vì Hollyood bị ảnh hưởng quá mạnh bởi những cú điện thoại và những thư từ. Và chính Hollywood cũng giống như một thanh thiếu niên vừa mới gây ra một bạo động tức thời, thiếu suy nghĩ chính chắn. Chúng ta có thể thông minh hơn Hollywood rất nhiều. Vì nếu không, thì chúng ta đang thật sự có vấn đề rồi. Ít ra là chúng ta có thể có tầm ảnh hưởng về những gì sẽ xãy ra trên màn ảnh và ủng hộ nó, cũng như không xem những chương trình xấu xa.
Đó cũng chính là lý do tại sao chúng ta rất hồ hởi là những người Kitô giáo sống trong Thần Khí của Thiên Chúa. Việc chọn lựa đâu là những phim đàng hoàng là hoàn toàn tùy thuộc vào chúng ta cả. Và chẳng có gì làm cho chúng ta sợ sệt cả trong sự chọn lựa đó. Thật sự ra, chúng ta không cần phải sợ hải bất cứ điều gì cả.
Tất cả mọi thứ sẽ hoạt động nhịp nhàng và tốt đẹp đối với những ai yêu thương và phục vụ Thiên Chúa. Thế thì làm sao mà bất cứ cái gì đó, hay bất cứ cuốn phim hay chương trình truyền hình nào đó lại khiến cho chúng ta sợ hãi? Nếu như không phải nói rằng, những thứ đó chẳng xứng để thách đố chúng ta.
Tôi thích việc một vài nhà thờ có câu lạc bộ chuyên về phim ảnh, vì đó chính là nơi mà tất cả cùng duyệt phim, ngồi xuống xem và sau đó cùng bình luận. Đó là điều rất là tốt. Các phim ảnh là những cơ hội tốt để khơi dậy lên những chủ đề mà chúng ta không thể nào đem ra bình luận trong các bữa ăn tối. Đó là cách tốt nhất để có được những cuộc đối thoại với các con trẻ của chúng ta để cho chúng thấy cuốn phim như vậy là trống rỗng hay có một sứ điệp tốt, và hỏi chúng về việc chúng nghĩ thế nào về cuốn phim. Đó chính là cách sử dụng đúng đắn các phương tiện truyền thông.